Cách nay 1.000 năm, trong "Chiếu dời đô," Vua Lý Thái Tổ đã đề cập đến vùng đất Đại La (tức Hà Nội ngày nay) với thế "Rồng chầu Hổ phục" (hay cũng còn nói là Rồng cuộn Hổ ngồi) và coi đó là "nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời."
Thăng Long-Hà Nội, có một bề dày lịch sử nghìn năm, là nơi hội tụ văn hóa, kết tinh văn minh Việt Nam.
Đền Sông nằm trên địa bàn thôn Đại Thần, xã Đồng Tháp (Đan Phượng) là nơi tôn thờ Lạc Long Quân và thờ thủy thần của ngư dân làng chài Vạn Thượng, Vạn Giữa, Vạn Hạ ven tả ngạn sông Đáy.
Sau 3 năm mở rộng, Thủ đô Hà Nội ngày càng phát triển toàn diện về cả bề rộng và bề sâu, gắn kết hài hòa hơn giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa - xã hội; các nguồn lực của TP ngày càng được khai thác và phối hợp hiệu quả.
Hồ ban tặng cho Hà Nội một nét duyên riêng có.
Sông Ngọc Hà là một con sông tự nhiên, nước rất trong và có dòng chảy luôn lưu thông.
Sau khi dời đô về Thăng Long, công việc đầu tiên mà Lý Thái Tổ chú ý đến là kiến thiết cung điện làm nơi ở, nơi làm việc của vua quan, quý tộc và xây dựng thành lũy bảo vệ.
Mỗi thành viên trong đoàn làm phim đều giữ trong tim mình cụm từ: Làm phim công đức, làm phim vì tình yêu với Hà Nội”.
Đến Đường Lâm, khách muốn tiêu tiền cũng không có chỗ nào để tiêu
Ngôi làng truyền thống Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 ở châu thổ sông Hồng thường tập trung gọn vào một phạm vi không gian bao bọc bởi lũy tre.
Nông sản - thực phẩm - đặc sản Việt Nam
Thời trang - phụ kiện - mẹ và bé
Kết nối tới nhà cung cấp, danh bạ doanh nghiệp Việt Nam